Cách ăn cua biển không phải ai cũng biết

Cua biển là món ăn sang chảnh, có hàm lượng protein phong phú. Do cua sống ở biển nguồn thức ăn chủ yếu là xác động vật và bùn đất nên trong cua có nhiều ký sinh trùng, nếu chúng ta không sơ chế kỹ và hấp chín kỹ, khi ăn vào dễ mắc phải ký sinh trùng từ cua và gây nên hiện tượng đau bụng, buồn nôn.

Cua biển hấp

Khoa đầu bếp Trung Tâm Dạy Nghề Thanh Xuân ngoài dạy chế biến món ăn từ cua biển, học viên học nghề đầu bếp còn được hướng dẫn cách ăn cua biển đúng cách, đảm bảo giữ đúng hương vị của thịt cua và vệ sinh an toàn thực phẩm.

– Ăn phần thân (Phần lưng): Cạy phần mai và bỏ phần dạ dày đi, phần này chính là túi xương nhỏ hình tam giác nằm trong thân cua, rồi nhẹ nhàng lấy phần gạch cua ra ăn.
– Ăn phần mình (Phần bụng): Dùng kéo cắt phần miệng cua, cắt cẳng chân cua, vớt bỏ màng hình lục giác ở giữa mình cua đi, phần này chính là tim cua không nên ăn. Phần ruột cua là đường màu đen nằm ở phần dạ thông lên rốn cua và phần mang ở bụng cua cũng bỏ đi, không nên ăn. Phần còn lại chúng ta thưởng thức.

* Lưu ý:
– Khi lấy phần dạ dày bỏ đi, nên cẩn thận không bị vỡ vì trong dạ dày có rất nhiều cát bẩn.
– Thịt cua có tính hàn vì thế không nên ăn quá nhiều sẽ gây lạnh bụng, đầy bụng, đi ngoài.
Người đang bị cảm mạo, cảm lạnh, bị dạ dày mãn tính, loét tá tràng, viêm túi mật, sỏi mật và những người bị bệnh viêm gan cũng nên hạn chế ăn.
– Không nên ăn cua và quả hồng cùng nhau, vì một số thành phần trong quả hồng có thể làm cho protein trong thịt cua rắn lại, chất rắn đó lâu dần sẽ lưu lại trong ruột rồi lên men, có thể dẫn đến những phản ứng xấu như buồn nôn, đau bụng, đi ngoài hoặc lâu ngày sẽ gây sỏi thận.
– Khi ăn cua và sau khi ăn cua khoảng một tiếng không nên uống trà, vì nước trà có thể làm loãng axít trong dạ dày, khi vào cơ thể trà sẽ làm cho một số thành phần của cua bị đông đặc lại, không có lợi cho tiêu hóa và hấp thu các chất dinh dưỡng khác, có thể đẫn đến đau bụng đi ngoài.

Khoa đầu bếp Trung Tâm Dạy Nghề Thanh Xuân, dạy học nấu ăn các món hải sản từ biển (như tôm, cua, cá, mực,…), và dạy học nấu ăn các món của rừng núi (như lợn mán, dê núi, gà, chim…). Ngoài ra các bạn còn được học chế biến món ăn Á Âu, và các món ăn phục vụ cho các nhà hàng, khách sạn hiện nay.

* Chú ý học nghề đầu bếp tại Trung Tâm Dạy Nghề Thanh Xuân:
– Đối với hệ Đầu bếp sơ cấp (3 – 6 tháng):
+ Kết thúc khóa học được cấp Chứng chỉ nghề.
+ Được liên thông từ Sơ cấp nghề lên Trung cấp nghề.
– Đối với hệ Đầu bếp cao cấp (8 – 12 tháng):
+ Kết thúc khóa học được cấp Chứng chỉ Đầu bếp trưởng.
+ Cấp bằng Trung cấp nghề đối với học viên có bằng cấp 3.
+ Được liên thông từ Trung cấp nghề lên Cao đẳng nghề.
Đảm bảo 100% học viên ra trường có mức thu nhập ổn định. Có thể công tác vững vàng tại các nhà hàng lớn, khách sạn trên 3 sao, hoặc có thể tự mở nhà hàng kinh doanh.

HỒ SƠ NHẬP HỌC:

  • Sơ yếu lý lịch (có xác nhận của chính quyền địa phương)
  • Chứng minh thư (bản photo hoặc công chứng)
  • 2 ảnh (3×4), 2 ảnh (4×6)
  • Học phí ngành muốn học
  • Địa chỉ nhập học:  Số 4 phố Vọng – Phương Mai – Đống Đa – Hà Nội
  • Hotline : 0988 960 939  – 024 62 538 568

CAM KẾT:

  • 100% HỌC VIÊN ĐƯỢC HỌC LẠI MIỄN PHÍ NHỮNG PHẦN CHƯA HIỂU
  • 100% HỌC VIÊN RA TRƯỜNG CÓ VIỆC LÀM ĐÚNG NGÀNH NGHỀ ĐÃ HỌC

TRUNG TÂM DẠY NGHỀ THANH XUÂN  đào tạo 20 ngành nghề:

? Đầu bếp – Kỹ thuật chế biến món ăn

? May và thiết kế thời trang

? Sửa chữa Điện kỹ thuật (Gồm: Điện dân dụng + Điện công nghiệp + Điện nước )

? Sửa chữa Điện lạnh

? Sửa chữa Điện thoại

? Sửa chữa Điện tử

? Sửa chữa Máy may công nghiệp

? Sửa chữa Vi tính

? Sửa chữa Ô tô

? Sửa chữa Xe máy

DẠY NGHỀ THANH XUÂN“Học nghề hôm nay – lập nghiệp ngày mai!”

Mọi chi tiết xin liên hệ:

TRUNG TÂM DẠY NGHỀ THANH XUÂN

Số 4 phố Vọng – Phương Mai – Đống Đa – Hà Nội

Phòng Tuyển Sinh: 024 62 538 568 – 0988 96 09 39

Website: https://truongthanhxuan.com

Facebook: Trường Dạy Nghề Thanh Xuân Hà Nội

Youtube: Trung Tâm Dạy Nghề Thanh Xuân