Máy may đang trở thành một công cụ máy móc không thể thiếu của ngành may mặc hiện nay. Máy may có những đặc điểm chuyên để tạo ra sản phẩm hàng loạt trong ngành may mặc. Vậy máy may là máy để làm gì và máy may có những bộ phận đặc biệt mà tạo ra thành quả lớn đến như vậy?
I. Máy may là gì?
Máy may hay còn được gọi là máy khâu, được phát minh vào năm 1970, do Thomas Saint, đúng vào thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ nhất. Đây được coi là thiết bị khá gần gũi với các bà mẹ nội trợ trong đời sống hằng ngày. Máy may có chức năng chính là để may vải, khâu vá quần áo hoặc các vật liệu khác bằng chỉ.
II. Những bộ phận cơ bản của máy may
Máy may có rất nhiều bộ phận được cấu tạo khá phức tạp, mỗi bộ phận đảm nhiệm một công việc riêng biệt. Sau đây là một số bộ phận cơ bản của máy may.
Công tắc nguồn
Là bộ phận đảm nhận công việc khởi động hoặc tắt máy may.
Tùy vào thiết kế của từng hãng sản xuất mà bộ phận công tắc nguồn có thể tháo rời theo từng bộ phận để kiểm soát ánh sáng của máy may hoặc được thiết kế chung 1 khối với máy may.
Mũi may
Có nhiều loại mũi may khác nhau và tùy loại mũi may khác nhau sẽ có những công dụng khác nhau. Sau đây là một số loại mũi may thường thấy trên thị trường.
- Mũi may thẳng
- Mũi đan chéo
- Mũi may viền
- Mũi may khuya áo
Người thợ có tay nghề cao thường có khả năng kết hợp nhiều mũi may với nhau một cách linh hoạt để tạo ra các sản phẩm chất lượng và đẹp nhất.
Màn hình hiển thị
Màn hình hiển thị được ứng dụng tích hợp trong máy may để người sử dụng dễ dàng theo dõi và diều chỉnh các thông số khi máy may hoạt động.
Có 2 loại màn hình hiển thị được sử dụng đa số của các loại máy may như:
- Màn hình hiển thị LCD
- Màn hình hiển thị LED
Đèn
Là một bộ phận rất quan trọng và không thể thiếu của máy may.
Đèn đảm nhận nhiệm vụ chính là cung cấp ánh sáng với nhiều vị trí được đặt khác nhau. Tuy nhiên, nếu đèn được đặt ở vị trí chân vịt và kim thì ánh sáng của đèn sẽ có khả năng chiếu sáng tốt hơn những chỗ khác.
Chân vịt
Chân vịt là bộ phận không thể thiếu trong thiết kế của một chiếc máy may. Chân vịt khác nhau sẽ tạo ra nhiều đường may khác nhau.
Chân vịt có nhiều loại khác nhau, tùy vào sự cao cấp của từng máy mà sẽ có các kiểu chân vịt khác nhau đi kèm. Một số loại chân vịt đa năng có thể đảm nhận cùng lúc nhiều nhiệm vụ khác nhau như may thẳng, may đan chéo…
Một số loại chân vịt phổ biến trên thị trường như:
- Chân vịt may đường thẳng
- Chân vịt may đường ziczac
- Chân vịt may dây kéo
- Chân vịt may nhúm
- Chân vịt may cuốn biên
- Chận vịt may vắt xổ
Tổng kết: Trên đây là một số bộ phận cơ bản để cấu tạo thành một chiếc may may được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghệ may.
TRƯỜNG DẠY NGHỀ THANH XUÂN HÀ NỘI TUYỂN SINH HỌC NGHỀ:
- Hệ Sơ cấp: – Thời gian đào tạo : 6 tháng – Học phí : 10.000.000đ/ khóa. Đóng đủ học phí khi đi đăng ký nhập học được giảm 500.000đ/ khóa.
- Hệ Trung cấp: – Thời gian đào tạo : 8 – 9 tháng – Học phí : Học phí 15.000.000đ/ khóa. Đóng đủ học phí khi đi đăng ký nhập học được giảm 500.000đ/ khóa.
TRƯỜNG DẠY NGHỀ THANH XUÂN HÀ NỘI đào tạo 20 ngành nghề:
Đầu bếp – Kỹ thuật chế biến món ăn
Sửa chữa Điện kỹ thuật (Gồm: Điện dân dụng + Điện công nghiệp + Điện nước )
DẠY NGHỀ THANH XUÂN: “Học nghề hôm nay – lập nghiệp ngày mai!”
Mọi chi tiết xin liên hệ:
TRƯỜNG DẠY NGHỀ THANH XUÂN HÀ NỘI
Số 4 phố Vọng – Phương Mai – Đống Đa – Hà Nội
Phòng Tuyển Sinh: 024 62 538 568 – 0988 96 09 39 – 0948 96 09 39
Website: https://truongthanhxuan.com
Facebook: Trường Dạy Nghề Thanh Xuân Hà Nội
Youtube: Trường Dạy Nghề Thanh Xuân Hà Nội
Blog: Trường dạy nghề Thanh Xuân Hà Nội
Printerest: Trường dạy nghề Thanh Xuân Hà Nội